Cách hiểu các bài toán trả lãi trước

  • Thread starter selfacting
  • Ngày gửi
selfacting

selfacting

cho đời chút ơn
30/1/08
127
2
18
Hải Châu - Đà Nẵng
Đề bài:
Ô.Bắc đến NH Ngoại Thương xin rút TM 1 tờ chứng chỉ tiền gửi, thời hạn 12 tháng từ 12/10/06 đến 12/10/07 (trả lãi trước) mệnh giá 600tr, LS 0,5%/tháng

Phần lời giải:
- Số tiền thực gửi: = 600tr/(1+0,5%*12)=566,04tr
- Số tiền lãi có thể nhận được khi đến hạn là: 600tr-566,04tr=33,96tr


Các bạn cho mình hỏi trong trường hợp này, tại sao không tính lãi từ khoản gốc 500tr (nghĩa là số tiền gửi: 500tr; số tiền lãi được nhận 500tr x 12 x 0,5%)? Hay nếu đề bài cho như vậy ngầm định là số 500tr đã bao gồm cả gốc lẫn lãi?

Cảm ơn các bạn trước!
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Nguyễn Cẩm Hà

Nguyễn Cẩm Hà

Cao cấp
9/12/06
794
15
18
hà nội
Ðề: Cách hiểu các bài toán trả lãi trước

Bạn thân mến! Vậy câu hỏi của bạn ở đây là gì? Số tiền 500tr ở đâu ra vậy.
Nếu bạn đọc kỹ đề bài, thì chứng chỉ tiền gửi 12 tháng có mệnh giá 600tr trả lãi trước. Như vậy có nghĩa là khi đến hạn thì tổng gốc và lãi của ông Bắc là 600tr.
Có thể có mình giải thích nôm na thế này:
Khi ông Bắc cầm 600tr đến gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trả lãi trước, Ngân hàng sẽ thu 600 tr của ông, khi sổ tiết kiệm 600tr và trả tiền lãi 12 tháng cho ông bằng tiền mặt
Hoặc ngân hàng sẽ tính số tiền gốc ban đầu = 600/(1,5%x12)... số tiền này sau khi đủ 12 tháng sẽ được cộng thêm một số tiền lãi nữa. Khi đó công cả gốc và lãi là 600tr. Như vậy tại thời điểm ông Bắc gửi tiền, Ngân hàng chỉ thu số tiền thực tế = 600/(1,5%x12) nhưng vẫn ghi nhận trên sổ tiết kiệm của ông Bắc là 600tr (trả lãi trước) và 12 tháng sau ông Bắc vân nhân đủ 600tr
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA