Định mức cho ngành gia công cơ khí

  • Thread starter tungthe
  • Ngày gửi
tungthe

tungthe

Guest
12/8/11
15
5
3
37
phu binh- thai nguyen
chào cả nhà. Công ty mình chuyên về gia công cơ khí.Cụ thể là Sản xuất con lăn, băng tải, sàng phân lạoi, phễu cấp liệu....... Mình đang làm cái định mức để nộp cho cơ quan thuế. nhưng mình chưa biết làm thế nào, Mọi người ơi, có cái văn bản nào quy định rõ ràng là trong lĩnh vực gia công cơ khí thì khi lên định mức THì NVL là bao nhiêu %, nhân công bao nhiêu %, Chi phí chưng chiếm bao nhiêu % không? mình chưa biết làm thế nào cả? ai làm chung nghành nghề với mình thì giúp mình với. Hướng dẫn mình làm định mức với nha. Cảm ơn cả nhà rất nhiều nha!
 
  • Like
Reactions: tuyen06kt9
Khóa học Quản trị dòng tiền
T

tun8488

Sơ cấp
29/4/11
33
0
0
Hà Nội
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

Định mức về cơ khí phức tạp lắm bạn ơi, kế toán mà tự làm thì chỉ là "chỉnh" từ bản mà bên kỹ thuật làm ra thôi. Chứ tự làm thì khó lắm, ko chính xác. VD băng tải 100 khác băng tải 200, ông này thích thép mỏng, ông kia thích thép dầy....
Nhiều vấn đề chi tiết kèm theo ...
 
tungthe

tungthe

Guest
12/8/11
15
5
3
37
phu binh- thai nguyen
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

bạn tun8488 ơi, cho mình hỏi là mình lên định mức về lương khoảng từ 15- 20% có được không nhỉ?

các bạn ơi giúp mình với. có bạn nào đã làm định mức về gia công công khí cho mình xin với để mình dựa vào cái định mức ấy mình làm cái sườn để lên định mức
 
K

khunglongcoi86

Guest
21/6/11
31
0
6
37
thai nguyen
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

:0frown: híc, mình chưa làm định mức về gia công cơ khí. Nhưng khi làm về lĩnh vực sản xuất, mình thường làm định mức chung như sau:
1- 70% là nguyên vật liệu chính.
2- 5% là nguyên vật liệu phụ ( nếu có )
3- lương công nhân sản xuất: 10%
4- các chi phí khác như: khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước dài hạn và ngắn hạn, điện, nước...( nếu có ) là 5%
5- lãi sẽ vào khoảng 10% tùy vào nguyên vật liệu và chi phí

Nếu bạn làm định mức lương 15-20% thì không ổn. Vì mình đã từng làm lương sản xuất như vậy và bị bóc ra, chỉ còn lương là 10% thôi.
Phần lãi từ sản xuất, bạn sẽ có các chi phí quản lý để bù vào và xác định kết quả kinh doanh mà.
Đây chỉ là ý kiến nhỏ của mình, bạn tham khảo nhé.
 
K

khunglongcoi86

Guest
21/6/11
31
0
6
37
thai nguyen
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

:0frown: híc, mình chưa làm định mức về gia công cơ khí. Nhưng khi làm về lĩnh vực sản xuất, mình thường làm định mức chung như sau:
1- 70% là nguyên vật liệu chính.
2- 5% là nguyên vật liệu phụ ( nếu có )
3- lương công nhân sản xuất: 10%
4- các chi phí khác như: khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước dài hạn và ngắn hạn, điện, nước...( nếu có ) là 5%
5- lãi sẽ vào khoảng 10% tùy vào nguyên vật liệu và chi phí

Nếu bạn làm định mức lương 15-20% thì không ổn. Vì mình đã từng làm lương sản xuất như vậy và bị bóc ra, chỉ còn lương là 10% thôi.
Phần lãi từ sản xuất, bạn sẽ có các chi phí quản lý để bù vào và xác định kết quả kinh doanh mà.
Đây chỉ là ý kiến nhỏ của mình, bạn tham khảo nhé.
 
tungthe

tungthe

Guest
12/8/11
15
5
3
37
phu binh- thai nguyen
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

cảm ơn bạn khunglongcoi86 nhé. xây dựng cái định mức mà khó quá đi mất.
 
SAA

SAA

Siêu nhảm
31/5/09
1,418
102
63
HCM city
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

Các khoản chi phí trực tiếp phát sinh cho việc gia công cơ khí này thì bạn có thể tính cho 1 sản phẩm, nhưng có những chi phí phát sinh chung như lương quản đốc, điện, nước, chi phí phục vụ dùng chung cho phân xưởng thì phải phân bổ vào sản phẩm cho phù hợp để tính được chi phí tương đối của 1 sản phẩm (bạn có thể lấy chi phí phát sinh chung này ở những năm trước + % tiêu hao,tăng giá) để xây dựng công thức phân bổ vào sản phẩm cho năm nay
 
thinhvd

thinhvd

Cao cấp
25/11/09
1,336
234
63
Hà Nội
bluesofts.net
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

Việc xây dựng định mức phải dựa vào thực tế sản xuất của doanh nghiệp chứ nhỉ?
Doanh nghiệp cơ khí cũng thế, có doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng NVL chiếm lớn (thiên về gia công cơ khí), có doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng nguyên vật liệu nhỏ (sản xuất) thì gắn với định mức khác nhau. Theo mình nghĩ không thể có định mức chung cho cả nghành cơ khí được
 
M

merilynhoang

Guest
7/6/14
10
0
1
39
Hà Nội
Ðề: Định mức cho ngành gia công cơ khí

Chào bạn. Mình cũng đang tìm hiểu định mức ngành cơ khí mà ko tìm được tài liệu nào trên mạng cả. Mình muốn tìm định mức ngành để xây dựng định mức cho công ty hợp lý. Bạn có kinh nghiệm rồi có gì chia sẻ giúp mình với. Cảm ơn bạn nhiều nhé.
 
A

alohahoamattroi

Guest
25/11/14
3
0
1
34
Bạn nào có thì chia sẻ đi mình cũng đang tìm hiểu để làm nhưng khó quá.
 
Q

Quách Thu Phương95

Sơ cấp
17/3/23
1
0
1
28
chào cả nhà. Công ty mình chuyên về gia công cơ khí.Cụ thể là Sản xuất con lăn, băng tải, sàng phân lạoi, phễu cấp liệu....... Mình đang làm cái định mức để nộp cho cơ quan thuế. nhưng mình chưa biết làm thế nào, Mọi người ơi, có cái văn bản nào quy định rõ ràng là trong lĩnh vực gia công cơ khí thì khi lên định mức THì NVL là bao nhiêu %, nhân công bao nhiêu %, Chi phí chưng chiếm bao nhiêu % không? mình chưa biết làm thế nào cả? ai làm chung nghành nghề với mình thì giúp mình với. Hướng dẫn mình làm định mức với nha. Cảm ơn cả nhà rất nhiều nha!
C ơi e cũng đang làm gia công cơ khí, nhưng bên e chỉ có vật tư phụ và nhân công, c chia sẻ cho e ít kinh nghiệm với ak
 
Viet Huong

Viet Huong

TV Ban Quản Trị / Admin
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
28/7/05
3,687
1,372
113
50
TP.HCM
C ơi e cũng đang làm gia công cơ khí, nhưng bên e chỉ có vật tư phụ và nhân công, c chia sẻ cho e ít kinh nghiệm với ak
Theo dữ kiện bạn đưa, DN của bạn chỉ gia công sản phẩm cơ khí thì bạn không phải tính giá thành sản phẩm mà chỉ tập hợp giá thành gia công. Việc tập hợp này nên thực hiện theo từng hợp đồng gia công chứ không nhất thiết phải tính giá thành gia công trên từng sản phẩm.

VD: Cùng một lúc, DN thực hiện 3 HĐ gia công, tạm gọi là GC1 / GC2 / GC3. Như vậy, chi phí vật tư trực tiếp dùng để gia công và nhân công trực tiếp tham gia sản xuất sẽ được ghi nhận đích danh từng hợp đồng. Các chi phí chung còn lại như: Khấu hao MMTB, nhà xưởng, CCDC, .... có thể phân bổ theo tỷ trọng doanh thu của từng HĐ.

Định mức vật tư gia công hẳn sẽ phải có ngay từ khi DN ký kết hợp đồng gia công với khách hàng vì nó hình thành nên đơn giá gia công. Mục này thì người thương thảo HĐ sẽ là người rõ nhất.
 
Sửa lần cuối:
N

Nguyencongthuy

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
25/11/11
985
245
43
Bienhoadongnai
Hii... các định mức kinh tế- kỹ thuật hầu như có sẵn ở các phòng ban/người phụ trách... trước khi chuẩn bị thương thảo với khách hàng... Các bạn KT phối hợp với các bộ phận/cá nhân này sẽ có thứ mình muốn !
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA