Cấn trừ - Bù trừ công nợ

  • Thread starter tthoa
  • Ngày gửi
T

tthoa

Trung cấp
5/11/08
93
0
0
haiphong
Các thành viên cho mình hỏi :

Cty mình vừa mua một số công cụ làm việc văn phòng của công ty A như : Bàn làm việc, máy vi tính.... và công ty A đã xuất hoá đơn VAT cho công ty mình, tức là công ty mình đang nợ công ty A. Đồng thời công ty mình cũng đang thực hiện hợp đồng dịch vụ với Bên A (Cty mình là Bên nhận thầu) , tức là sau khi bên công ty mình thực hiện xong hợp đồng thì công ty mình sẽ xuất hoá đơn VAT thì công ty A sẽ nợ công ty mình.
do đó số công cụ làm việc Văn phòng trên mình muốn để bù trừ công nợ với công ty A.
Thì mình phải hạch toán như thế nào ? làm thủ tục bù trừ như thế nào ?
Các thành viên góp ý cho mình nhé .
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
hueanh8184

hueanh8184

Trung cấp
14/5/09
150
0
0
ha noi
Bạn chỉ bù trừ để 2 công ty biết với nhau thôi, chứ còn khi làm sổ sách thì phải có phiếu thu và phiếu chi , hoặc chuyển khoản chứ
 
Dangthaituan_82

Dangthaituan_82

Trung cấp
25/3/06
65
4
0
42
Hải Phòng
Trước tiên mình muốn xác định lại một chút: Cty A cung cấp công cụ dụng cụ để cho cty bạn làm thầu với bên Cty A? Nếu đúng vậy thì để đảm bảo nhất 02 bên nên làm một hợp đồng thỏa thuận bù trừ công nợ. Còn lai bên nào thiếu thừa thì phát hành hóa đơn và Creditnote cho bên kia.
VD: Bên công ty A bán cho bên bạn một lô Máy tính, trị giá 50,000,000 đ. Bên bạn nhận thầu từ Cty A là 60,000,000 đ.

Lúc này làm một hợp đồng bù trừ công nợ và tính chênh lệch bù trừ bên bạn vẫn phải thu từ bên A 10,000,000 đ. Bạn phải phát hành hóa đơn trị giá 60,000,000 đ, đồng thời phát hành thêm một credit note trị giá 50,000,000 đ. Lúc này bên kia chỉ phải trả cho bạn thêm 10,000,000 đ. lưu ý trên credit note cũng phải ghi rõ số hóa đơn mà bên Cty A phát hành cho lô hàng và chi tiết mặt hàng đuợc thì càng tốt. Tốt nhất để đảm bảo bạn phải làm một hợp đồng thỏa thuận bù trừ thì hãy bù trừ không thì tỷ lệ rủi ro rất cao.
 
T

tthoa

Trung cấp
5/11/08
93
0
0
haiphong
Cám ơn các Thành viên đã góp ý.
MÌnh sẽ nói cụ thể hơn :
Cty A cung cấp CCDC cho cty mình thì họ sẽ xuất hoá đơn coi như bán cho cty mình.
Còn Cty mình nhận thầu với cty A thì Công ty mình sẽ xuất hoá đơn cho cty A. Việc xuất hoá đơn mua bán, hoá đơn nhận thầu là hai việc riêng biệt. Nên việc bù trừ công nợ là ngầm định với nhau thôi, Nên mình định giải quyết như sau :
Khi cty A xuất hoá đơn thì mình sẽ ghi nhận nợ (C331 : 50Tr)
Khi cty mình xong thầu và xuất hoá đơn thì mình sẽ ghi nhận : (N131 : 60Tr)
Khi cty A thanh toán tiền cho bọn mình thì cty mình sẽ viết phiếu thu đủ 60tr.
Còn cty mình sẽ viết phiếu chi cho cty A là 50tr.
Không biết mình làm như thế có ổn không ? các bạn tư vấn cho mình tiếp nhé
 
Hoa Mai

Hoa Mai

Trung cấp
25/2/05
141
0
16
41
Binh Duong
Cám ơn các Thành viên đã góp ý.
MÌnh sẽ nói cụ thể hơn :
Cty A cung cấp CCDC cho cty mình thì họ sẽ xuất hoá đơn coi như bán cho cty mình.
Còn Cty mình nhận thầu với cty A thì Công ty mình sẽ xuất hoá đơn cho cty A. Việc xuất hoá đơn mua bán, hoá đơn nhận thầu là hai việc riêng biệt. Nên việc bù trừ công nợ là ngầm định với nhau thôi, Nên mình định giải quyết như sau :
Khi cty A xuất hoá đơn thì mình sẽ ghi nhận nợ (C331 : 50Tr)
Khi cty mình xong thầu và xuất hoá đơn thì mình sẽ ghi nhận : (N131 : 60Tr)
Khi cty A thanh toán tiền cho bọn mình thì cty mình sẽ viết phiếu thu đủ 60tr.
Còn cty mình sẽ viết phiếu chi cho cty A là 50tr.
Không biết mình làm như thế có ổn không ? các bạn tư vấn cho mình tiếp nhé

Trong trường hợp này 02 cty đều xuất hóa đơn >20tr, có thuế GTGT, đều phải cần chứng từ thanh tóan qua Ngân hàng để được khấu trừ VAT, nên mình nghĩ định khỏan như bạn, và tiến hành thu và trả nợ qua Ngân hàng chứ không ngầm cấn trừ
 
S

Sakura87

Trung cấp
24/4/08
67
0
6
hanoi
Theo mình được bit thì HD GTGT được coi là hợp lý thì phải có UNC hoặc GBC. Hok bit chỗ bạn làm ntn chứ chỗ mình cứ có HD thì phải đi kèm với GB Có hoặc UNC. Với lại mình nhớ hồi trước học là hok được bù trừ công nợ trên sổ sách. Ko bit có đúng hok? Các bạn cùng góp ý kiến nhé!!
 
Dangthaituan_82

Dangthaituan_82

Trung cấp
25/3/06
65
4
0
42
Hải Phòng
Bù trừ trên sổ sách là có trong thực tế làm việc còn trong nhà trường thì mình cũng đâu có được học. Cái này phát sinh trong thực tế.

Nếu làm như Tthoa thì không còn là bù trừ nữa mà là thanh toán trực tiếp với 2 bên. Lúc này đâu cần bù trừ và cũng chẳng cần giấy tờ gì cả. Đơn giản là tôi coi như mua hàng của anh thì tôi trả tiền anh và toi bán cho hàng cho anh, anh trả tôi tiền. Thế là xong. không cần chứng từ bù trừ gì cả.

Ở đây xin mọi người hiểu ý nghĩa bù trừ là bên nào có chênh lệch vượt lên thì bên đó được thu tiền.
 
phong2v

phong2v

Guest
Thấy các bạn viết nhiêu tuy nhiên mình chưa thấy bài viết nào được đầy đủ hay sao đó: mình xin đưa ra giải quyết thế này nha:
VD cty bạn là cty A va cty kia là công ty B, trong trường hợp này hai bên vùa là khách hàng vừa là nhà cung cấp, sau khi hai bên cung cấp dịch vụ và hàng hoá cho nhau thì 2 bên đều phải xuất hoá đơn bán hàng cho bên kia.
KHi đó bên bạn sẽ hạch toán như sau:
Khi bán hàng ghi N131/C511, 333: số tiền
Khi mua hàng ghi: N tai khoan lien quan/C331
sau đó 2 bên thống nhất lập biên bản đối trừ công nợ căn cứ vào hợp đồng, biên bản giao hàng, hoá đơn bán hàng....khi này sẽ ra được số tiền mà bên bạn còn phải trả hay còn được thu, khi đó bạn hạch toán N331/C131: số tiền đối trừ.
sau đó 2 bên làm thủ tục thanh toán với nhau,
Lưu ý, sau khi đối trừ mà số tiền lớn hơn 20tr thì phải thanh toán qua NH thì mới được khấu trừ thuế GTGT cho số tiền tương ứng đó.
 
cold

cold

Cao cấp
20/12/05
243
42
28
46
A2,Hoang Hoa Tham,Q.TB
Em cần phải có Bản thanh tóan bù trừ công nợ có xác nhận của hai bên để làm chứng từ hạch tóan.
Còn việc thanh tóan bù trừ có được khấu trừ không thì em đọc hướng dẫn chi tiết ở dưới đây nhé:(Thông tư 129 ngày 26/12/2008).

Hàng hoá, dịch vụ mua vào theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hóa bán ra; bù trừ công nợ; thanh toán uỷ quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng mà các phương thức thanh toán này được quy định cụ thể trong hợp đồng cũng được coi là thanh toán qua ngân hàng; Trường hợp sau khi thực hiện các hình thức thanh toán nêu trên mà phần giá trị còn lại được thanh toán bằng tiền có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Khi kê khai hoá đơn thuế giá trị gia tăng đầu vào, cơ sở kinh doanh ghi rõ phương thức thanh toán được quy định cụ thể trong hợp đồng vào phần ghi chú trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào.
 
W

windowmtd166

Cao cấp
22/9/08
277
2
18
40
TP.HCM
cái quan trọng nhất trong hoạt động bù trừ là điều đó phải đc quy định trong hợp đồng (khuyến khích, ko bắt buộc). Sau đó 2 bên phải làm xác nhận công nợ + biên bản đồng ý bù trừ công nợ + thanh lý hợp đồng, trong thanh lý có nêu rõ nợ bao nhiêu, bù trừ bao nhiêu, còn lại bao nhiêu. Thế là an toàn nhất. Còn thiếu 1 trong số các thủ tục trên thì nguy hiểm, vì hoạt động bù trừ rất khó kiểm soát và dễ phát sinh sai sót. than
 
ducpho

ducpho

Trung cấp
12/9/08
117
1
0
quảng ngãi
Mình thấy mọi người một ý kiến, theo mình thì bạn đọc cái này sẽ rõ
Trích thông tư 129:
"Hàng hoá, dịch vụ mua vào theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hóa bán ra; bù trừ công nợ; thanh toán uỷ quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng mà các phương thức thanh toán này được quy định cụ thể trong hợp đồng cũng được coi là thanh toán qua ngân hàng; Trường hợp sau khi thực hiện các hình thức thanh toán nêu trên mà phần giá trị còn lại được thanh toán bằng tiền có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Khi kê khai hoá đơn thuế giá trị gia tăng đầu vào, cơ sở kinh doanh ghi rõ phương thức thanh toán được quy định cụ thể trong hợp đồng vào phần ghi chú trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào."
 
T

Tungnv

Guest
12/6/09
3
0
0
Thanh Hoá
chào các ban và bạn Thoa
theo mình thì mình đồng ý với cách hạch toán khi bạn phát hành hd và nhận hd .
nhưng đối với 1 khách hàng vừa có công nợ phải thu nợ 131 vừa có công nợ phải trả co 331thì mình nên làm biên bản cấn trừ công nợ 2 bên. phần còn thừa, thiếu nếu >20 triệu thì thanh toán qua ngân hàng còn <20tr thì có thể thanh toán qua ngân hàng hoă tiền mặt, chứ tội gì mà 2 bên chuyễn tiền qua lại cho nhau mà mất phí ngân hàng.
 
W

windowmtd166

Cao cấp
22/9/08
277
2
18
40
TP.HCM
hoạt động cấn trừ công nợ dễ xảy ra sai sót nên nếu bạn kiểm soát tốt thì nên thực hiện theo cách cấn trừ công nợ. Nên nhớ khi cấn trừ phải làm biên bản cấn trừ thể hiện đủ mọi chỉ tiêu: số tiền trc cấn trừ, số tiền cấn trừ, số tiền còn lại sau cấn trừ. Cho 2 bên xác nhận vào nhé. thân
 
G

GirlHD

Guest
31/5/09
29
0
0
42
Hải Dương
Làm như chỉ dẫn của bác Phong2v đi. Vậy là đúng đó. Cảm ơn những chỉ dẫn của anh nhé
 
D

damlan123

Guest
2/7/09
1
0
1
38
cầu giấy. hà nội
em mới đi làm kế toán nên không có chút kinh nghiệm nào cả, các anh chị vui lòng giúp đỡ em với. các anh chị chỉ cho em quy trình của kế toán thanh toán với ạ, mail của em là:damhuonglan@gmail.com[/B]. em cám ơn anh chị nhiều.
 
Q

quyenpham157

Guest
4/7/09
6
0
0
Nam Định
Thấy các bạn viết nhiêu tuy nhiên mình chưa thấy bài viết nào được đầy đủ hay sao đó: mình xin đưa ra giải quyết thế này nha:
VD cty bạn là cty A va cty kia là công ty B, trong trường hợp này hai bên vùa là khách hàng vừa là nhà cung cấp, sau khi hai bên cung cấp dịch vụ và hàng hoá cho nhau thì 2 bên đều phải xuất hoá đơn bán hàng cho bên kia.
KHi đó bên bạn sẽ hạch toán như sau:
Khi bán hàng ghi N131/C511, 333: số tiền
Khi mua hàng ghi: N tai khoan lien quan/C331
sau đó 2 bên thống nhất lập biên bản đối trừ công nợ căn cứ vào hợp đồng, biên bản giao hàng, hoá đơn bán hàng....khi này sẽ ra được số tiền mà bên bạn còn phải trả hay còn được thu, khi đó bạn hạch toán N331/C131: số tiền đối trừ.
sau đó 2 bên làm thủ tục thanh toán với nhau,
Lưu ý, sau khi đối trừ mà số tiền lớn hơn 20tr thì phải thanh toán qua NH thì mới được khấu trừ thuế GTGT cho số tiền tương ứng đó.
Cái khoản 20tr là em học trong trường thấy có đâu? Kiến thức thực tế à các Bác .Em mới ra trường
 
Q

quyenpham157

Guest
4/7/09
6
0
0
Nam Định
hoạt động cấn trừ công nợ dễ xảy ra sai sót nên nếu bạn kiểm soát tốt thì nên thực hiện theo cách cấn trừ công nợ. Nên nhớ khi cấn trừ phải làm biên bản cấn trừ thể hiện đủ mọi chỉ tiêu: số tiền trc cấn trừ, số tiền cấn trừ, số tiền còn lại sau cấn trừ. Cho 2 bên xác nhận vào nhé. thân
Các bác cho em mẵucuar biên bản bù trừ công nơ đi
 
C

congtuyen83

Sơ cấp
10/1/09
10
0
0
40
Ha noi
có ai có ý kiến khác về vấn đề này không nhỉ. không biết bác Phong2v hạch toán như vậy thì có ổn không nhỉ.
 
T

thang-gu

Guest
6/7/07
40
3
0
38
Thái Nguyên
Cách như của bác Quyenpham la OK rùi.
 
bichvan.tax06

bichvan.tax06

Điều hành viên
Thành viên BQT
4/8/07
4,115
514
113
Thủ Đô
Thấy các bạn viết nhiêu tuy nhiên mình chưa thấy bài viết nào được đầy đủ hay sao đó: mình xin đưa ra giải quyết thế này nha:
VD cty bạn là cty A va cty kia là công ty B, trong trường hợp này hai bên vùa là khách hàng vừa là nhà cung cấp, sau khi hai bên cung cấp dịch vụ và hàng hoá cho nhau thì 2 bên đều phải xuất hoá đơn bán hàng cho bên kia.
KHi đó bên bạn sẽ hạch toán như sau:
Khi bán hàng ghi N131/C511, 333: số tiền
Khi mua hàng ghi: N tai khoan lien quan/C331
sau đó 2 bên thống nhất lập biên bản đối trừ công nợ căn cứ vào hợp đồng, biên bản giao hàng, hoá đơn bán hàng....khi này sẽ ra được số tiền mà bên bạn còn phải trả hay còn được thu, khi đó bạn hạch toán N331/C131: số tiền đối trừ.
sau đó 2 bên làm thủ tục thanh toán với nhau,
Lưu ý, sau khi đối trừ mà số tiền lớn hơn 20tr thì phải thanh toán qua NH thì mới được khấu trừ thuế GTGT cho số tiền tương ứng đó.
Em xét ở góc độ Thuế.
Văn bản quy định hóa đơn GTGT lớn hơn 20tr fải thanh toán qua ngân hàng thì mới được khấu trừ thuế.
Hạch toán như anh rất chuẩn nếu trước đây chưa có văn bản quy định HĐ đầu vào >20tr mới đc khấu trừ nhưng với bây giờ thì hạch toán như anh không thể khấu trừ thuế, vì đối với hóa đơn GTGT đầu vào >20tr Muốn khấu trừ thuế BUỘC FẢI THANH TOÁN bằng HÌNH THỨC :CHUYỂN KHOẢN. Cấn trừ công nợ không fải là hình thức thanh toán bằng CK.
 
Sửa lần cuối:

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA